Select language:

Nghiên cứu lựa chọn một số loài cây đặc sản rừng có giá trị kinh tế cao làm cơ sở đề xuất mô hình phát triển sinh kế hộ gia đình nông thôn tại huyện Na Hang và huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang

Thứ ba - 06/06/2017 11:29

Góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc lựa chọn và sử dụng các loài cây đặc sản rừng có giá trị kinh tế phục vụ xây dựng mô hình phát triển sinh kế hộ gia đình tại hai huyện Na Hang và Lâm Bình

Nghiên cứu lựa chọn một số loài  cây đặc sản rừng có giá trị kinh tế cao làm cơ sở đề xuất mô hình phát triển sinh kế hộ gia đình nông thôn tại  huyện Na Hang và huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang

Nhóm nghiên cứu đã xây dựng được 5 tiêu chuẩn cho việc lựa chọn loài cây đặc sản rừng có giá trị làm cơ sở đề xuất xây dựng mô hình phát triển sinh kế hộ gia đình nông thôn tại hai huyện Na Hang và Lâm Bình, đó là: Tiêu chuẩn về giá trị kinh tế của các sản phẩm đặc sản của cây; tiêu chuẩn về khả năng thích ứng với điều kiện sinh thái tại địa phương; tiêu chuẩn về nhu cầu và sự ưa thích của người sử dụng; tiêu chuẩn về nguồn giống và kỹ thuật gây trồng; tiêu chuẩn về nguyện vọng gây trồng của người dân địa phương.

2 compressed

Nhóm nghiên cứu cũngđã lựa chọn được 6 loài cây tốt nhất, có triển vọng làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình thí nghiệm phát triển sinh kế hộ gia đình, đó là các loài: Sấu, Trám đen, Trám trắng, Dẻ ăn quả, Táo mèo, Tai chua.

Danh lục các loài cây đặc sản rừng dự kiến được lựa chọn để xây dựng mô hình phát triển sinh kế hộ gia đình nông thôn

TT

Tên Việt Nam

Tên Khoa học

Họ

1

Sấu

Dracontomelon duperreanum

Họ Đào lộn hột – Anacardiaceae

2

Trám đen

Canarium tramdenum

Họ Trám - Burseraceae

3

Trám trắng

Canarium album

Họ Trám - Burseraceae

4

Tai chua

Garcinia cowa

Họ Bứa - Clusiaceae

5

Dẻ ăn quả

Castanopsis boisii

Họ Dẻ - Fagaceae

6

Táo mèo

Docynia indica

Họ hoa hồng - Rosacecae

Tác giả: TS. Lã Nguyên Khang

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Phần mềm Xây dựng bản đồ chi trả DVMTR Việt Nam

I. GIỚI THIỆU CHUNG Phần mềm đã được sử dụng trong Dự án "Xây dựng Sổ tay hướng dẫn Xây dựng bản đồ chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng" năm 2018. TÁC GIẢ:TS. Lê Sỹ Doanh, ThS. Nguyễn Văn Thị, GS.TS. Vương Văn Quỳnh, PGS.TS. Trần Quang Bảo, KS. Trần Xuân Hòa, ThS. Phạm Văn...

Tạp chí NNPTNT
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp.
Hình ảnh
Tin xem nhiều
Hướng nghiên cứu trọng điểm:
Hướng nghiên cứu trọng điểm Viện Sinh thái rừng và Môi trường (Research focus of IFEE):
 
1. Lập Đề án Phát triển rừng nguyên liệu gắn với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản tỉnh Đắk Lắk đến năm 2030
(Develop a project to promote raw material forests in association with the development of forest product processing industry in Dak Lak province until 2030)  

2. Khảo sát lập địa; thiết kế phục hồi, trồng mới và các giải pháp bảo vệ rừng trồng ven biển cho các xã vùng dự án phục vụ công tác trồng rừng cho 2 năm 2020 - 2021
(Consulting services on site surveying; designing restoration, new planting and solutions for protection of coastal plantation forest for project communes for the afforestation in period 2020-2021)

3.  Rà soát, điều chỉnh giao đất phục vụ cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng trên địa bàn 05 xã thuộc huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 
(Review and revise red books in Bac Yen, Son La)

4. Điều tra, đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp khôi phục, phát triển hệ sinh thái rừng khộp ở Tây Nguyên
(Survey, evaluate the current situation and propose a number of solutions to restore and develop the ecosystem of dipterocarp forest in the Central Highlands)
Thống kê
  • Đang truy cập43
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm42
  • Hôm nay5,710
  • Tháng hiện tại85,731
  • Tổng lượt truy cập27,010,053
Thăm dò ý kiến

Bạn biết gì về Viện Sinh thái rừng và Môi trường?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi